Kết quả tìm kiếm cho "giọt nước nghĩa tình"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 304
Tại Lễ kỷ niệm 25 năm Ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện, hàng trăm tình nguyện viên cùng tham gia hiến máu, trao gửi những đơn vị máu quý giá để cứu người.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại các địa phương. Xác định ý nghĩa đó, tỉnh An Giang tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân phát triển sản phẩm đặc trưng của vùng, giúp tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Vĩnh Châu đọng lại trong suy nghĩ của nhiều người về một miền quê “vùng trong”, nằm kề cận trung tâm lễ hội Châu Đốc, nhưng yên ắng hơn hẳn. Bằng nội lực, tinh thần mạnh mẽ, Vĩnh Châu hoàn thành nông thôn mới (NTM), rồi NTM nâng cao, khẳng định sức bật và tiềm năng của mình.
Bạc Liêu, vùng đất miền Tây sông nước, không chỉ nổi tiếng với những giai điệu đờn ca tài tử ngọt ngào, những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, mà còn được biết đến với nghề làm muối truyền thống, mang đậm hương vị mặn mòi của biển cả.
Những ngày đầu quân ngũ luôn là khoảng thời gian đầy thử thách và bỡ ngỡ đối với các chiến sĩ mới. Thấu hiểu điều đó, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cùng gia đình các tân binh đã dành sự quan tâm đặc biệt, tổ chức những chuyến thăm hỏi, động viên đầy ý nghĩa.
Phát triển, sử dụng nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội. Rất nhiều văn bản từ Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cơ quan, tổ chức Trung ương và địa phương được ban hành, liên quan đến công tác phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, từ văn bản đến thực tiễn vẫn còn khoảng cách cần phải rút ngắn.
Dự Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc" Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam, sáng 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định, văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là tài sản vô giá, là nguồn lực vô cùng quý báu để chúng ta xây dựng một Việt Nam hùng mạnh.
Không chỉ phản ánh các thông tin đa chiều trên các lĩnh vực, những năm qua, Báo An Giang còn thực hiện tốt vai trò kết nối giữa doanh nghiệp, nhà hảo tâm với người nghèo, tiếp thêm động lực để họ vươn lên trong cuộc sống.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Thời điểm này, các mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, như: Dưa lê, dưa lưới trong nhà màng của nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đang tất bật chăm sóc, chuẩn bị tung ra thị trường với một tâm thế phấn khởi cho vụ mùa Tết bội thu.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) tổ chức Hội thảo "65 năm kết nối kiều bào với đất nước (1959-2024) và 20 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài (2004-2024)".